Nâng mũi bị hỏng bao lâu thì có thể làm lại?

Nâng mũi bị hỏng bao lâu thì có thể làm lại?

Nếu bạn đang gặp phải tình trạng nâng mũi bị hỏng thì ngay lập tức hãy đến ngay địa chỉ thực hiện phẫu thuật để được các bác sĩ kiểm tra và sửa lại, tránh trường hợp để quá lâu ảnh hưởng đến sức khỏe và tính thẩm mỹ.

Mất bao lâu để nâng mũi bị hỏng?

Với đặc điểm chung là sống mũi bị ngắn, đầu mũi to bè, thô, không ít những cô gái Việt đã tìm đến phẫu thuật nâng mũi để mong muốn có vẻ đẹp hoàn thiện hơn. Bên cạnh những chiếc mũi đẹp thì cũng có khá nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra khiến mũi nâng bị hỏng. Các hiện tượng cụ thể như là đầu mũi bóng đỏ, sống mũi bị lệch, lộ sóng mũi…

Khi bạn mũi bạn gặp tình trạng này, hãy đến ngay cơ sở làm đẹp mà bạn thực hiện phẫu thuật để được bác sĩ kiểm tra và đưa ra các giải pháp khắc phục hợp lý. Thực tế khi đã được bác sĩ rút sống mũi ra, muốn sửa lại thường phải đợi 3 tháng sau, khi mũi đã ổn định thì bác sĩ mới có thể tiến hành tái phẫu thuật được.

Quy trình nâng mũi bị hỏng

Bước 1: Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và xác định nguyên nhân khiến nâng mũi bị hỏng, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để chỉnh sửa và khắc phục.

Bước 2: Tiến hành bóc tách sụn cũ và đưa sụn mới vào.

Với trường hợp đầu mũi bị bỏng đỏ, có dấu hiệu lệch sống mũi thì sẽ được chỉnh sửa lại sống mũi hoặc có thể thay mới 100%. Sau đó, bác sĩ sẽ sử dụng chỉ thẩm mỹ để khâu lại điểm bóc tách.

Bước 3: Cuối cùng, bạn sẽ nhận được hướng dẫn chế độ chăm sóc sau khi nâng mũi bị hỏng trong thời gian cắt chỉ và tái khám.

Nguyên nhân khiến nâng mũi bị hỏng

Có rất nhiều nguyên nhân khiến nâng mũi bị hỏng, trong số bao gồm những nguyên nhân sau đây:

- Sử dụng sụn nhân tạo không an toàn, không tương thích với cơ thể.

- Nâng mũi quá cao khi da vùng mũi quá mỏng.

- Bác sĩ phẫu thuật chưa có kinh nghiệm chuyên môn cao.

- Khách hàng ham rẻ và lựa chọn địa chỉ thẩm mỹ không uy tín.

- Chăm sóc sau phẫu thuật không đúng cách.

- Những trường hợp nào nên thực hiện nâng mũi bị hỏng?

- Khách hàng có biến chứng mũi bị hỏng

- Mũi làm bị hỏng nhiều lần

- Dáng mũi bóng đỏ lộ sóng, nhiễm trùng sau nâng mũi, bị tụt sụn,..

- Các biến chứng thường gặp khi nâng mũi bị hỏng

Lệch và mẹo sống mũi

Sống mũi bị vẹo và lệch sau khi nâng mũi là tình trạng thường xuyên xảy ra là do kỹ thuật và tay nghề của bác sĩ còn thiếu kinh nghiệm, đặt mảnh ghép không đúng vị trí, khiến sống mũi bị lệch, không bám chắc vào xương hoặc do va đập mạnh sau khi nâng mũi.

Giải pháp:

Tái sử dụng đường mổ cũ hoặc tạo đường mổ mới để loại bỏ chất độn cũ

Tạo khoang mũi mới phù hợp với chất liệu và kích thước của vật liệu độn mới

Chỉnh sửa ngay ngắn, vết rạch sẽ được khâu lại bằng chỉ thẩm mỹ

Đầu mũi bị bóng đỏ

Sau khi nâng mũi xuất hiện tình trạng đầu mũi bị bóng đó có thể là do phương pháp nâng mũi với sụn sinh học nhân tạo trong khi da đầu mũi quá mỏng và nhạy cảm khiến cho chất độn quá sát vào da gây tăng sinh mao mạch tạo nên áp lực vùng đầu mũi.

Giải pháp:

Bác sĩ rút sống mũi nhân tạo ra.

Sau 3 tháng hoặc khi mũi đã ổn định sẽ tiến hành phẫu thuật sửa mũi bằng cách ghép sụn tự thân.

Mũi bị lộ sống

– Mũi bị lộ sống có thể do 3 nguyên nhân sau:

+ Sống mũi quá cứng trong khi da mũi quá mỏng.

+ Nâng mũi quá cao khiến sống nhân tạo sát với da mũi.

+ Bác sĩ đặt sụn mũi không đúng lớp gây lộ sống mũi.

Giải pháp:

Tiến hành rút sống mũi, vệ sinh khoang mũi sạch sẽ, rồi khâu lại vết thương bằng chỉ thẩm mỹ.

Sửa lại mũi bị hỏng bằng cách ghép thêm sụn nhân tạo, điều chỉnh độ cao của mũi cho bớt căng, tránh nâng quá cao.

Trường hợp nếu sống mũi quá ngắn, kết hợp dùng sụn vách ngăn để dựng chân trụ mũi và kéo dài đàu mũi, dùng sụn tai để bọc sống mũi tránh sống mũi bị lộ.

Nếu bạn không muốn phải sửa đi sửa lại chiếc mũi của mình, thì ngay từ đầu hãy lựa chọn cho mình một cơ sở thẩm mỹ nâng mũi uy tín. Viện thẩm mỹ Vivian sẽ giúp bạn làm được điều đó!

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN VÀ NHẬN ƯU ĐÃI