NÂNG MŨI LÓT SỤN – CƠN SỐT CHƯA HẠ NHIỆT

NÂNG MŨI LÓT SỤN – CƠN SỐT CHƯA HẠ NHIỆT

Nâng mũi lót sụn là kỹ thuật giúp khắc phục được những khuyết điểm của các phương pháp trước đó bởi không chỉ sử dụng sụn nhân tạo hay sụn tự thân là hai yếu tố chính để tạo dáng mũi, nâng mũi lót sụn còn có một lớp đệm lót, có tác động đến an toàn và độ bền của mũi.

Nâng mũi lót sụn – Các loại sụn nhân tạo

Có rất nhiều chất liệu sụn nhân tạo được dùng trong nâng mũi hiện nay như Gore-text, Dacron, Medpor. Trước đây, loại sụn nhân tạo được dùng trong nâng mũi lót sụn phổ biến là sụn silicon.

– Sụn silicon: Do có tính chất mềm dẻo, dễ uốn cong nên đây là loại sụn nhân tạo được sử dụng trong hầu hết những ca nâng mũi. Tùy vào dáng mũi cần tạo, các bác sĩ có thể dễ dáng cắt gọn lại mảnh sụn để nhằm tại được dáng mũi ưng ý nhất.

Ngày này, nhờ sự phát triển của các công nghệ thẩm mỹ mới mà nhiều loại sụn nhân tạo mới ra đời, đó là các loại sụn sinh học định hình, có cấu trúc tương thích cao với cơ thể người.

Sụn silicon là loại sụn nhân tạo được dùng khá phổ biến

Sụn E Gotex: Đây là loại sụn mới, không được dùng phổ biến như sụn silicon. Sụn E-Gotex giống như một tấm mạch máu nhân tạo, dày khoảng 0,8 – 1mm và trên bề mặt có nhiều lỗ nhỏ giúp máu xuyên qua dễ dàng vì vậy nó không chỉ là chất liệu đệm tốt mà còn khá an toàn. Loại sụn  E Gotex được sử dụng rộng rãi trong các phẫu thuật tim mạch hơn là dùng trong nâng mũi.

Nâng mũi lót sụn – Các loại sụn lót tự thân

Do lo ngại về những rủi ro và để khắc phục những nhược điểm của các loại sụn nhân tạo, nâng mũi lót sụn đã bổ sung thêm phần sụn tự thân, thường được dùng để bọc đầu mũi. Đây được coi là bước tiến về vật liệu trong kỹ thuật nâng mũi. Các loại sụn tự thân thường được sử dụng là sụn vành tai, sụn vách ngăn, sụn sườn.

Sụn sườn, sụn tai, sụn vách ngăn là các loại sụn tự thân thường dùng để nâng mũi

Sụn sườn: Thường lấy ở phần xương sườn số 6 hoặc 7, có tác dụng trong việc tạo hình mũi. Phần sụn này được sử dụng trong tạo hình sống mũi, hiệu quả đối với các trường hợp tái phẫu thuật hoặc có ít sụn vách ngăn.

 Sụn vành tai: Được lấy ở phần loa tai thông qua đường mổ phía sau tai, ngay sát rảnh sau tai. Loại sụn này do có cấu trúc cong nên thường được dùng để bọc đầu mũi, giúp tạo dáng mũi cong thon gọn.  Những trường hợp da mũi quá móng hoặc da quá nhạy cảm thì việc sử dụng sụn tự thân vành tai là giải pháp thường được các bác sĩ áp dụng.

 Sụn vách ngăn mũi: Sụn này nằm trong khoang mũi, có thể lấy thông qua đường mổ nằm ở trong lỗ mũi hoặc đường mổ ở bên ngoài mũi. Phần sụn này được sử dụng chủ yếu khi nâng dựng vách ngăn hoặc kéo dài mũi hoặc nâng sống mũi ở mức độ vừa phải.

Có nên nâng mũi lót sụn?

Nâng mũi lót sụn được coi là một bước tiến mới của ngành thẩm mỹ. Ngoài việc khắc phục những nhược điểm của mũi như mũi thấp, mũi tẹt… nâng mũi lót sụn còn giảm nguy cơ các biến chứng như đầu mũi đỏ, lộ sóng hay áp dụng được cả với những trường hợp da mũi quá mỏng hoặc quá nhạy cảm… nhờ sự kết hợp linh hoạt của sụn tự thân và sụn nhân tạo trong quá trình nâng mũi.

Nâng mũi lót sụn hiện vẫn là phương pháp hiện đại, tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả nâng mũi, hiện nay ngoài các lớp sụn lót, các phương pháp mới còn bổ sung một lớp đệm sinh học có cấu trúc tương thích với cơ thể người, trong đó phải kể đến lớp đệm Biocell.

Biocell là một dạng lớp lót sinh học có cấu trúc như trung bì da người nên có độ tương thích cao với cơ thể, không gây kích ứng. Với những liên kết của tế bào lưới ở lớp trung bì nên Biocell có khả năng đàn hồi bám dính tốt, lực bám dàn đều trên bề mặt. Vì vậy, dáng mũi không bị co rút hay biến đổi sau phẫu thuật.

Hiện Viện thẩm mỹ Vivian là một trong số ít những cơ sở thẩm mỹ áp dụng phương pháp nâng mũi S-line 2 lớp, nâng mũi L-line 2 lớp, đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ, đảm bảo an toàn và độ bền, hạn chế những nỗi lo biến chứng.  – Đây mới thực sự là công nghệ thẩm mỹ mới mà không phải cơ sở thẩm mỹ nào cũng có.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN VÀ NHẬN ƯU ĐÃI