Giải pháp loại bỏ biến chứng cho nâng mũi cấu trúc

Giải pháp loại bỏ biến chứng cho nâng mũi cấu trúc

Bất cứ ai nào nâng mũi cũng không nên phó mặc hết cho bác sĩ phẫu thuật. Cần phải hiểu rõ những điều cấm kỵ khi nâng mũi để dáng mũi luôn đẹp mãi với thời gian. Cùng tìm hiểu những điều cấm kỵ đó là gì nào?


Không lạm dụng sụn nhân tạo cố kéo dài đầu mũi


Trong phẫu thuật nâng mũi, muốn kéo dài đầu mũi thì việc cần làm chính là bảo vệ phần da mũi thật vững chắc, gia cố phần da đầu mũi và sống mũi giúp loại bỏ hoàn toàn tình trạng lộ sóng, bóng đỏ. Với những gì chúng ta biết về nâng mũi thì Nâng mũi cấu trúc là hoàn toàn phù hợp với những chị em nào có ý định thực hiện việc kéo dài đầu mũi. 


Sau nhiều năm nghiên cứu và tiến hành trực tiếp thực hiện nhiều phương pháp nâng mũi khác nhau, các chuyên gia đã phát hiện ra các nguyên nhân gây ra các biến chứng sau khi nâng mũi là do trụ mũi yếu, da mũi mỏng. Vì vậy, việc củng cố trụ mũi và da mũi là yếu tố quan trọng quyết định độ bền, an toàn sau khi nâng mũi.


Không lạm dụng sụn tai để nâng cao sóng mũi


Nâng mũi bọc sụn là phương pháp nâng mũi được ra đời đầu tiên trên thế giới, lúc đó kỹ thuật nâng mũi vẫn còn vô cùng thô sơ chưa tính đến chuyện sẽ gây ra nhiều biến chứng. Và thường các biến chứng do nâng mũi bọc sụn chỉ diễn ra sau từ 1-2 năm nên nhiều khách hàng khi mới nâng rất ưng ý mà không hề để ý đến hậu quả sẽ vô cùng phức tạp.


Và để cấu thành nên một dáng mũi đẹp thì trụ mũi phải vững chãi, da mũi phải sáng màu không có dấu hiệu sưng hay tấy đỏ:


Trụ mũi: Quyết định độ cao của mũi. Muốn tạo dáng mũi càng cao thì trụ mũi càng phải chắc.


Da mũi: Quyết định độ đẹp của mũi. Da mũi mỏng là nguyên nhân dẫn đến lộ sóng, bóng đỏ sau một thời gian nâng mũi. Vì vậy, để sở hữu dáng mũi đẹp bền lâu thì da mũi phải dày và khỏe.


Cấu tạo nhiều người có vùng da mũi rất mỏng, nếu làm như những người bình thường sẽ dễ bị bóng đỏ, lộ sóng, do đó với những trường hợp này cần được kết hợp với các loại vật liệu hỗ trợ, đó là các loại tế bào được chiết xuất từ da người có độ tương thích cao với cơ thể, đảm bảo tính an toàn và lâu dài.


Không nâng cao sóng mũi khi xương sống mũi quá to bè, hoặc gồ ghề


Nhiều trường hợp có vùng xương sóng mũi to bè, hoặc bị gồ nhưng vẫn đặt sóng lên khiến cho sóng mũi sau khi nâng tuy cao nhưng to thô và giả tạo, hoặc càng gồ ghề khó coi. Trong trường hợp này xương sóng mũi cần được làm chỉnh hình thon gọn lại rồi đặt sóng lên thì mới đảm bảo dáng mũi cao tự nhiên thanh mảnh.


Người có phần xương mũi bè khi nhìn trực diện sẽ thấy phần xương to, bè sang 2 bên cánh mũi, kéo dài vị trí mũi và làm cho chiếc mũi thô xấu, mất cân đối với khuôn mặt. Phần xương mũi bè kéo theo phần cánh mũi bè trông rất mất thẩm mỹ cho gương mặt. Nguyên nhân là do xương mũi phần thân mũi có cấu trúc quá rộng.


Đối với trường hợp của bạn, phương pháp thu gọn xương mũi bè hiệu quả nhất là nâng mũi cấu trúc. Phương pháp này không chỉ giúp tái tạo lại tất cả cấu trúc xương mũi mà còn cải thiện tình trạng sống mũi thấp, cánh mũi bè của bạn.


Phẫu thuật cắt thu gọn xương mũi bè là một bước không thể thiếu khi nói đến nâng mũi cấu trúc. Hầu hết nâng mũi ở các cơ sở nhỏ, các bạn sẽ không được tư vấn thu gọn xương bè cụ thể là như thế nào. Bởi để thực hiện thu gọn xương mũi bè thì cần đến bác sĩ có chuyên môn cao, cẩn thận trong quá trình phẫu thuật. Nhiều cơ sở, bác sĩ chỉ quan tâm rằng nếu mũi khách hàng to phần thân thì chọn sóng càng to và ngược lại. Đây chỉ là một cách để che đậy khiếm khuyết chứ không phải là phương pháp mang lại hiệu quả.


Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phẫu thuật tạo hình, các bác sĩ của Vivian đã thực hiện hơn 1.000 ca nâng mũi mỗi năm. Vì vậy chúng tôi sẵn sàng giúp bạn sở hữu dáng mũi hoàn hảo nhất.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN VÀ NHẬN ƯU ĐÃI